Kết quả tìm kiếm cho "Ghe ngo Hậu Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 267
Năm nào cũng vậy, con nước mùng 10/10 (âm lịch), đàn cá bơi đầy sông, bà con mang ngư cụ khai thác chộn rộn. Từ bao đời nay, hiện tượng cá ra dường như mặc định của tạo hóa, chưa ai giải thích được. Nhờ vậy, ngư dân có thu nhập rủng rỉnh từ con cá, con tôm theo con nước.
Người dân khai thác cây sen theo cách phổ biến là hái hoa, gương sen, ngó sen, cuối vụ có thêm củ sen để bán. Giá trị của sen còn nhiều hơn thế, khi một số người tận dụng tất cả bộ phận của chúng làm trà, sáng tạo tranh, mỹ phẩm, nước hoa… Đây cũng là hướng mà chị Phạm Thị Diệu Liên (xã An Nông, TX. Tịnh Biên) theo đuổi, làm ra sản phẩm mới, nâng giá trị cây sen ở xứ núi.
Uốn lượn mềm mại như dải lụa đan cài, kết nối các điểm đến du lịch, những dòng sông trên các miền đất nước không chỉ là tuyến giao thông giúp vận chuyển hành khách, hàng hóa, mà còn ôm chứa trong mình không ít câu chuyện truyền cảm hứng, những trầm tích văn hóa lịch sử gắn liền cảnh quan đôi bờ. Đây là kho báu có thể khai thác của loại hình du lịch đường sông Việt Nam, tạo sức hút độc đáo qua những trải nghiệm sông nước thú vị, giàu bản sắc.
Với vùng đất đầu nguồn chín nhánh Cửu Long, mùa nước nổi là sự tuần hoàn của đất trời, là người bạn “thâm niên” đi cùng bao thế hệ người dân châu thổ. Dù hiện nay có phần “đổi tính” nhưng mùa nước nổi vẫn là nguồn sống của dân câu lưới, vẫn mang trong mình nét đẹp chân chất pha chút mộng mơ, hoài niệm của miền Tây.
Đã từng có thời gian, đời sống văn hóa không “theo kịp” đời sống kinh tế, nhất là ở những khu vực thôn quê. Nhưng hôm nay, nhiều nét văn hóa mới đang hình thành. Tại nhiều nhà văn hóa, các hoạt động diễn ra sôi nổi từ sáng đến tối. Những phố xanh, nhà sạch, đường nở hoa trải rộng cả ở khu vực nội đô lẫn vùng sâu, vùng xa của thành phố Hà Nội. Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa không phải là “cuộc đua” danh hiệu, mà đang thẩm thấu vào cuộc sống...
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Hàng năm, huyện An Phú (tỉnh An Giang) có số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) khá nhiều. Do đó, huyện chủ động trong công tác khử khuẩn, phun hóa chất ở những khu vực nguy cơ cao, nhất là ở các trường học. Nhân viên y tế tiến hành phun hóa chất diệt muỗi theo khu vực hành lang, kho chứa bàn ghế cũ, bụi cây, cống rãnh trong khuôn viên trường… nhằm loại bỏ nơi trú ngụ, sinh sản của muỗi và các loại côn trùng khác. Để chủ động phòng, chống dịch SXH trong mùa mưa và đầu năm học mới, trạm y tế cấp xã còn ra quân vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng trong cộng đồng. Lực lượng được chia thành nhiều tổ, đến từng hộ gia đình vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước (chai, lọ, lốp xe, xuồng, ghe…), giám sát vật dụng chứa nước, kiểm tra mật độ lăng quăng và vận động người dân thả cá vào nơi chứa nước lớn… nhằm ngăn chặn muỗi sinh sản, phát triển.
Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.
Hình ảnh những hàng dừa xanh, bờ cát trắng dài hay các bãi tắm đẹp đều là những thứ mà bạn có thể bắt gặp khi lần đầu du lịch Nam Du.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Dưới đây là một số gợi ý địa điểm du lịch 2/9 ở miền Bắc, du khách có thể tham khảo.
Khi trạng thái El Nino (pha nóng) kéo dài và chuyển sang La Nina (pha lạnh), diễn biến thời tiết càng phức tạp. Sau những đợt nắng nóng với nhiệt độ cao kỷ lục, tình hình mưa bão, giông lốc diễn biến nguy hiểm, khó lường hơn, đòi hỏi sự chủ động trong công tác ứng phó.